10 kết quả phù hợp với "di sản văn hoá phi vật thể"
Đề xuất lân sư rồng là Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia
UBND TP.HCM vừa có văn bản gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị đưa nghệ thuật lân sư rồng TP.HCM vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Phở Hà Nội thành Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia | Hà Nội tin mỗi chiều
Phở Hà Nội được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là niềm tự hào của người dân Thủ đô và là động lực để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
Để 'Phở' là di sản văn hoá phi vật thể
Hà Nội đang xây dựng hồ sơ để "Phở" là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Kế hoạch vừa được UBND thành phố Hà Nội ban hành nhằm thực hiện Nghị quyết số 09 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
Công bố thêm 8 Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các Quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Đệ trình UNESCO hai Di sản văn hoá phi vật thể
Chính phủ đồng ý đệ trình UNESCO hai di sản văn hóa, trong đó xem xét, đưa "Mo Mường" vào danh sách Di sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
Giữ gìn, phát huy Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia
Múa rối nước là loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc của nước ta. Tại Thủ đô Hà Nội, nhiều phường rối nước có lịch sử hàng trăm năm đến nay vẫn tồn tại và phát triển, giúp gìn giữ một nét truyền thống văn hóa của dân tộc.
Bánh mì Pháp được công nhận Di sản văn hoá phi vật thể
Trong khuôn khổ kỳ họp lần thứ 17 của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, diễn ra từ 28/11 - 3/12 tại thủ đô Rabat (Maroc), Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã quyết định công nhận văn hóa bánh mì (baguette) của Pháp và nghệ thuật múa mặt nạ (talchum) của Hàn Quốc là các di sản văn hóa phi vật thể.
Văn hoá đặc sắc Lễ Hội Kate của người Chăm, di sản văn hoá phi vật thể quốc gia
(HanoiTV) - Lễ hội Katê (còn được gọi là Mbang Katê) là một trong những lễ hội lớn nhất và vô cùng thiêng liêng đối với cộng đồng người Chăm. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định đưa Lễ hội Katê vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Văn hoá đặc sắc Lễ Hội Kate của người Chăm, di sản văn hoá phi vật thể quốc gia
(HanoiTV) - Lễ hội Katê (còn được gọi là Mbang Katê) là một trong những lễ hội lớn nhất và vô cùng thiêng liêng đối với cộng đồng người Chăm. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định đưa Lễ hội Katê vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lập hồ sơ các di sản văn hoá phi vật thể công nhận là di sản văn hóa thế giới
(HanoiTV) - Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương liên quan lập hồ sơ các di sản văn hoá phi vật thể: Mo Mường (tỉnh Hòa Bình) và Lễ hội Vía Bà chúa Xứ Núi Sam (tỉnh An Giang), trình Thủ tướng Chính phủ cho phép đệ trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa thế giới.